Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

Người làm mối cho cuộc tình một đêm giữa gã Xồm và ả Việt theo đường lối nào? Cộng Hòa hay C.Sản? - Part 2

Vâng, như bài trước về cùng chủ đề này tôi đã phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mô hình: "Đọc - Cảm - Hiểu - Ứng". Nghĩa là từ dấu vết ta tìm về tư tưởng. Cũng cùng cái logic ấy, không có tư tưởng nào lại không có dấu vết. Và hành động luôn song hành cùng tư tưởng.

Có một số người không đồng tình với phương pháp này, theo những người này đây là một phương pháp khá phưu lưu. Cần phải xem xét đến các chi tiết lịch sử hơn nữa để tránh vỗ đoán.
Sau đây tôi sẽ phân tích khi tham chiếu các dữ kiện lịch sử về 2 cuộc cách mạng của đất nước và cuộc đời Hồ Chí Minh. Nhưng hoàn toàn là các dữ kiện căn bản chính xác, đã được kiểm chứng.

Vậy HCM theo Cộng Hòa? Hay theo Cộng Sản?

Cuộc cách mạng của dân tộc VN và sự nghiệp cách mạng của HCM nên được chia ra các giai đoạn như sau:

Trước 1945.
Sau 1946 tới 1954
và giai đoạn 3 là sau 1955.
----
Theo các cứ liệu lịch sử cùng những văn bản do HCM ban hành thì rõ ràng giai đoạn 1 này là giai đoạn HCM đi theo đường lối Cộng Hòa.
Các văn kiện mà trong nến nay một số ngường trong giới hậu bối của phe thân cộng tiến bộ cho rằng HCM đã theo đường lối Cộng Hòa, nhưng do điều kiện đất nước chiến tranh lúc đó nên không thể áp dụng!
Và lẽ tất nhiên, số những người này  có niềm tin rất lớn rằng HCM là một người anh minh đi theo thể chế Cộng Hòa đại nghị!

Giai đoạn 2 là giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Khi đó HCM lưu về Bắc Bó, lập căn cứ, tổ chức kháng chiến.  Giai đoạn này, theo tôi, chính là giai đoạn quyết định xu hướng, đường lối chính trị, khi mà HCM cùng Đảng CSVN nhận nguồn viện trợ từ phía quốc tế cộng sản, mà đặc biệt là TQ. Nên HCM và phe của ông ta đã nghiêng hẳn về phía TQ.

Giai đoạn 3, sau năm 1954: là giai đoạn HCM hoàn toàn chìm sâu vào cộng sản triết. Ông này muốn biến VN không những là một nước tiến thẳng lên XHCN mà còn là một tiền đồn cho phe cộng sản tiến suống phía nam. Điều này đã được ghi nhận trong rất nhiều văn bản bằng những ngôn từ khác nhau nhưng đều chỉ cùng một ý nguyện như thế.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét